Qua đây, chúng tôi muốn giải thích chi tiết để các bạn hiểu rõ hơn về các chứng chỉ này. Câu 1: Chứng chỉ B1 châu Âu là gì? Chứng chỉ B2 châu Âu là gì? Chứng chỉ C1, là gì? Ai cấp các chứng chỉ này?
1. Đối tượng tham gia:
a) Học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh của các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân có nhu cầu được cấp chứng chỉ ngoại ngữ;
b) Cán bộ giáo viên, công chức, viên chức, hợp đồng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (công lập và ngoài công lập) có nhu cầu được cấp chứng chỉ ngoại ngữ; c) Các cá nhân khác có nhu cầu được cấp chứng chỉ ngoại ngữ.
. Phiếu đăng ký dự thi cấp chứng chỉ (theo mẫu gửi kèm);
. 02 ảnh 4cm x 6cm (ghi rõ họ tên, ngày sinh sau ảnh và để trong 1 phong bì thư);
. Bản sao Chứng minh thư nhân dân
3. Thời khai giảng và kinh phí
. Các lớp luyện thi và Thi tổ chức liên tục hàng tháng
. Kinh phí tùy thuộc vào số lượng học viên đăng ký.
4. Địa điểm thi: Tại Hà Nội
5. Đào Tạo và cấp chứng chỉ: Đại học Thái Nguyên; Xem lịch thi chi tiết tại đây.
LIÊN HỆ ĐỂ NỘP HỒ SƠ VÀ BIẾT THÊM THÔNG TIN
Trường trung cấp Đa ngành Hà Nội; Số 1 Hoàng Đạo Thúy, Thanh Xuân, Hà Nội
MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ CHỨNG CHỈ B1, B2, C1, KHUNG CHÂU ÂU (CEFR – Common European Framework of Reference for Language)
Trong thời gian vừa qua, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến chứng chỉ B1, B2, C1, C2 khung châu Âu. Qua đây, chúng tôi muốn giải thích chi tiết để các bạn hiểu rõ hơn về các chứng chỉ này.
Câu 1: Chứng chỉ B1 châu Âu là gì? Chứng chỉ B2 châu Âu là gì? Chứng chỉ C1, C2 là gì? Ai cấp các chứng chỉ này?
Chứng chỉ B1, B2, C1, là theo khung chung của các nước châu Âu. Các nước này cùng nhau xây dựng nên một học khung học tiếng của nước họ cho những ai không phải là người bản ngữ có thể học và thi cấp chứng chỉ để làm điều kiện xin visa du học, định cư, kết hôn....Khung chung châu Âu này có 6 cấp là A1, A2, B2, B2, C1,
Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục lấy từ cấp B1-C2 để áp dụng vào công tác học tập và giảng dạy.
Chứng chỉ B1: Áp dụng cho đầu ra cao học và đầu vào nghiên cứu sinh và cho giáo viên dạy tiếng Anh ở bậc Tiểu học
Chứng chỉ B2: Áp dụng cho đầu ra nghiên cứu sinh và cho giáo viên dạy tiếng Anh bậc Trung học cơ sở. Một số Sở GD yêu cầu Giáo viên tiểu học phải đạt chứng chỉ B2.
Chứng chỉ C1: Áp dụng cho giáo viên dạy tiếng Anh tại trường PTTH, Giáo dục thường xuyên, Trung học Chuyên nghiệp, Cao đẳng
Chứng chỉ C2: Áp dụng cho Giáo viên dạy Đại học
Câu 2: Chứng chỉ B1, Chứng chỉ B2, Chứng chỉ C1, Chứng chỉ C2 có gì khác nhau ?
Trả lời: Chứng chỉ B1 có thời hạn 2 năm và B2 có thời hạn 1 năm. Thi B1 có ba bài thi = đọc, viết + nghe hiểu + phỏng vấn. Thi B2 có bốn bài thi = đọc + viết + nghe hiểu + phỏng vấn.
Câu 3: Yêu cầu bài thi B1, B2, C1, có khác nhau nhiều không?
Trả lời: Thi B1 và B2 có khác nhau nhưng không nhiều và các bạn phải chuẩn bị cả 4 kỹ năng: nghe + nói +đọc +viết.
- Bài thi B1, B2, C1, C2 dành cho giáo viên khác với Bài thi dành cho cao học và nghiên cứu sinh; bài thi cho Giáo viên yêu cầu cao do vậy thời lượng ôn luyện của giáo viên cũng dài hơn (từ 200-300 tiết).
Câu 4: Dạng thức bài thi B1, B2, C1, như thế nào?
Chú ý: Môn Nói, Nghe có tổng điểm 20. Bạn phải đạt tối thiểu 7 điểm cho mỗi môn (nghe đúng đáp án 7 câu). Môn nghe này bạn phải ôn từ 2-4 tháng mới đáp ứng được nên ai nghe kém thì phải đi ôn để có sự "hỗ trợ" khi thi.
Môn Viết có tổng điểm 30. Bạn phải đạt tối thiểu 10 điểm. Trong phần Viết có ba phần là điền từ + hoàn chỉnh câu + viết thep topic đã được chuẩn bị trước.
Bài thi Đọc, Viết thường là dễ nhất trong các bài thi.
Môn Đọc hiểu có tổng điểm 30. Bạn phải đạt tối thiểu 10 điểm. Trong phần này bao gồm bốn bài, nhưng khó nhất là phần II, điền một câu bị thiếu trong đoạn hội thoại. Bài này bạn phải đọc đoạn văn phía trên và phía đưới để tìm câu phù hợp. Ban nên đi học ôn, thầy cô sẽ hướng dẫn kỹ năng làm bài cho bạn.
- Tại Việt Nam có 8 trường Đại học được Bộ Giáo dục cho phép (miền bắc có 3 trường là Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, Đại học Thái Nguyên và Đại học Hà Nội) và Đại diện Cambridge tại Việt Nam được phép cấp các chứng chỉ này.
Ngoài ra, học viên còn có những sự lựa chọn khác là thi các chứng chỉ quốc tế khác có giá trị tương đương B1, B2, C1, C2, đó là: TOEIC, IELTS, TOELF...
Trong các chứng chỉ này thì chứng chỉ TOEIC là dễ thi nhất và dễ được điểm cao vì chỉ thi 2 kỹ năng Nghe và Đọc.
Học viên đạt chứng chỉ TOEIC 450 điểm tương đương với chứng chỉ B1 và 600 điểm tương đương với B2.
Câu 6: Kinh nghiệm thi như thế nào ?
Trả lời: Kinh nghiệm thi như thế nào để đỗ là câu hỏi nhiều bạn quan tâm. Các bạn chú ý như sau:
- Không để môn nào bị điểm liệt dưới 30 %.
- Các môn đọc - viết các bạn dễ dàng "pass".
- Môn nghe là khó với nhiều người nên bạn đi học ôn để biết dạng bài thi và làm quen với người xung quanh để được sự hỗ trợ khi thi.
- Môn Speaking là bạn độc tập tự chủ (phỏng vấn trực tiếp) nên những ai khả năng nói kém hãy học kỹ các câu hỏi thường gặp và 14 topic để học thuộc, đọc lưu loát (chỉ học viên mới được phát đề thi mẫu sát với đề thi thật).